Danh sách bài viết

Tìm thấy 5 kết quả trong 0.50745797157288 giây

Phật giáo và cuộc cách mạng khoa học

Tôn giáo

Cuộc cách mạng khoa-học phát khởi ở Tây phương từ thế kỷ thứ 16, phát triển mạnh trong thế kỷ thứ 17, mở đầu bằng những tư tưởng và công trình khảo cứu của Nicolaus Copernicus (1473-1543), Giordano Bruno (1548-1600), Galileo Galilei (1564-1642), Johannes Kepler (1571-1630) v.v... Người ta gọi đó là 1 cuộc cách mạng khoa học, bởi vì nhờ đó mà Tây phương thoát ra khỏi cảnh tăm tối đã kéo dài gần 1000 năm, từ năm 476 tới năm 1473.

Chùa Tây Phương

Lịch sử

Chùa Tây Phương là một danh lam vào loại tiêu biểu nhất về mặt điêu khắc và tạc tượng trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam, được xây dựng khoảng thế kỷ thứ 8. Chùa ở trên ngọn núi Câu Lậu cao chừng 50m thuộc thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, cách thủ đô Hà Nội 37 km về phía tây.

Sao hải vương

Các ngành công nghệ

Sao Hải Vương hay Hải Vương Tinh hay Hải Tinh là hành tinh thứ tám tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh có khối lượng lớn thứ ba trong Thái Dương Hệ. Sao Hải Vương còn là hành tinh xa Mặt Trời nhất. Các văn hóa Tây phương dùng tên thần Neptune, vị thần cai trị biển cả trong thần thoại La Mã, cho hành tinh này; vị thần tương đương trong thần thoại Hy Lạp là Poseidon (Ποσειδώνας). Tên tiếng Việt của hành tinh này được dựa trên tên gọi Neptune, viết theo chữ Nho là 海王星 (Hải Vương tinh), có nghĩa là "ngôi sao của vị vua của biển cả". Sự khám phá của hành tinh

Phật giáo và vũ trụ học

Tôn giáo

Trong thời đại khoa học, khi mà những tiến bộ khoa học đã làm lui đi phần nào quan niệm thần thánh và những mớ huyền thoại, mê tín dị đoan của con người, thì càng ngày Phật Giáo càng chứng tỏ là một tôn giáo, từ cấu trúc, tư tưởng trong các Kinh điển cho tới phương pháp hành trì, rất là tương hợp với khoa học. Ngày nay, Phật giáo đã đi vào thế giới Tây phương một cách nhẹ nhàng, cởi mở và hòa đồng.

Triều Nguyễn giữa xu hướng thân Trung Hoa và Tây Phương

Lịch sử

Triều Nguyễn giữa xu hướng thân Trung Hoa và Tây Phương